$840
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của IBET888. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ IBET888.Chiều 20.3, đại diện Ban giám hiệu Trường trung - tiểu học Petrus Ký (P.Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) đã cho dừng việc khảo sát thu thập thông tin học sinh có phụ huynh là viên chức nhà nước.Trước đó, nhiều phụ huynh học sinh nhận được link "Khảo sát phụ huynh" do giáo viên của trường gửi vào trong nhóm với nội dung: "Kính thưa ba mẹ, nhà trường cần nắm thông tin số lượng phụ huynh là viên chức nhà nước nên rất mong ba mẹ thực hiện giúp cô link khảo sát ạ. Cảm ơn ba mẹ rất nhiều".Theo đó, khi nhấn vào link, phụ huynh học sinh sẽ phải trả lời các câu hỏi bắt buộc như họ và tên học sinh, học lớp nào và trả lời câu hỏi "có" hoặc "không" vào mục "Có bố mẹ đang là công chức nhà nước".Sau khi nhận được câu hỏi khảo sát của nhà trường, nhiều phụ huynh (kể cả những người không phải là công chức, viên chức) cũng tỏ ra băn khoăn, đồng thời cho rằng việc khảo sát này là nhạy cảm, ảnh hưởng đến tâm tư của những phụ huynh đang là công chức, viên chức nhà nước trong thời điểm đang chuẩn bị sáp nhập các phường, xã và một số cơ quan nhà nước, sắp xếp, tinh gọn bộ máy ở Bình Dương hiện nay.Trả lời câu hỏi của PV Thanh Niên, ông Phạm Ngọc Nam, Hiệu trưởng Trường trung - tiểu học Petrus Ký, giải thích do bộ phận tuyển sinh của trường hiểu nhầm ý chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường nên đã tự lập link khảo sát và gửi cho phụ huynh học sinh.Ông Nam cho rằng nhà trường có chỉ đạo bộ phận tuyển sinh thu thập thông tin học sinh có phụ huynh đang làm công chức, viên chức nhà nước trên cơ sở hồ sơ, dữ liệu sẵn có đang được lưu trữ tại trường để phục vụ công tác, chiến lược tuyển sinh trong các năm học tiếp theo của trường."Tuy nhiên, bộ phận tuyển sinh đã hiểu nhầm chỗ này, thay vì thống kê, thu thập trên hồ sơ, dữ liệu sẵn có thì lại đi lập link để khảo sát, thu thập. Đúng là thời điểm này có phần nhạy cảm nên tôi đã chỉ đạo dừng việc khảo sát lại", ông Phạm Ngọc Nam nói. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của IBET888. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ IBET888.Ông Nguyễn Thành Lợi, Phó trưởng ban chuyên trách, Ban An toàn giao thông TP.HCM nêu giải pháp cho tình trạng ùn tắc trên một số tuyến đường, gây bất tiện, khó khăn cho người dân khi tham gia giao thông, tại buổi họp báo kinh tế - xã hội TP.HCM ngày 16.1.Theo đó, ông Nguyễn Thành Lợi cho biết, sau 2 tuần thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP, trật tự an toàn giao thông tại TP.HCM có nhiều chuyển biến tích cực. Tình trạng người điều khiển phương tiện vượt đèn đỏ, đi trên vỉa hè, đi ngược chiều… giảm rõ rệt.Tuy nhiên, tình trạng ùn tắc trên một số tuyến đường vẫn diễn ra thường xuyên.Về nguyên nhân chính gây ùn tắc, ông Nguyễn Thành Lợi nhìn nhận: "Theo số liệu thống kê, TP.HCM tăng lưu lượng xe, tính từ 1.1.2025 tăng 11% so với năm trước. Đồng thời, trong thời gian qua, thành phố có nhiều lễ hội, sự kiện tại trung tâm, phải điều tiết phương tiện giao thông đi tuyến đường khác".Theo đó, về giải pháp trước mắt, ông Lợi cho biết: "Đến hết ngày 15.1, TP.HCM lắp được 301 bộ đèn tín hiệu cho phép rẽ phải khi đèn đỏ, tại 126 nút giao; mục tiêu đến ngày 19.1 sẽ lắp đặt 500 bộ. Sau đó, việc lắp đặt thêm sẽ trên cơ sở vừa làm vừa đánh giá hiệu quả".Đại diện lãnh đạo Ban An toàn giao thông TP.HCM kiến nghị phải đảm bảo việc cho phép rẽ phải khi đèn đỏ không ảnh hưởng đến an toàn giao thông của người đi bộ, người khuyết tật."Vì vạch kẻ ưu tiên người đi bộ bố trí sau vạch chờ đèn đỏ. Lắp đèn tín hiệu cho phép rẽ phải khi đèn đỏ, vô tình sẽ gây nguy hiểm cho người đi bộ, người khuyết tật... Do đó, việc lắp đặt phải cân nhắc kỹ ở những vị trí thật cần thiết, hạn chế tràn lan, tạo điều kiện để thói quen rẽ phải khi đèn đỏ tái diễn", ông Lợi nhìn nhận.Do đó, ông Nguyễn Thành Lợi thông tin, tiêu chí lắp đặt là các khu vực phát sinh dòng chờ kéo dài, khu vực ít ảnh hưởng đến người đi bộ, đảm bảo an toàn giao thông. Trên cơ sở đó, thống nhất được vị trí nào thì lắp ngay vị trí đó. Có những vị trí mà dù có lắp thì người dân cũng không rẽ được", ông Lợi thông tin.Ông Nguyễn Thành Lợi khuyến cáo, người dân cần tuân thủ thứ tự ưu tiên cho việc điều khiển, khi tham gia giao thông. Cụ thể, ưu tiên người điều khiển, sau đó mới tới đèn tín hiệu, hệ thống biển báo, công trình vạch hơn, hàng rào…Nêu giải pháp lâu dài giảm ùn tắc giao thông, ông Nguyễn Thành Lợi cho biết TP.HCM có số lượng phương tiện tăng 7% mỗi năm. Trong khi đó, tỷ lệ diện tích đường đô thị chưa đạt, cần đầu tư nâng cấp, phát triển giao thông công cộng.Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó trưởng phòng Tham mưu, Công an TP.HCM cho biết thêm: "Tình trạng ùn ứ giao thông còn xuất phát từ việc nhiều người dân không quan sát thấy đèn phụ cho phép rẽ phải khi đèn đỏ, để nhường lối rẽ. Vì thế, trong thời gian tới sẽ nghiên cứu kẻ vạch, tạo lối đi". ️
Về phía lãnh đạo các cơ quan thông tấn báo chí và các nhà tài trợ có ông Tô Đình Tuân, Tổng biên tập (TBT) Báo Người lao động; ông Nguyễn Văn Báu, Giám đốc Đài PT-TH Thanh Hóa, Chủ tịch HNB Thanh Hóa; ông Vũ Ngọc Tú, TBT Báo Đắk Nông, Chủ tịch HNB Đắk Nông; ông Ngô Vương Tuấn, Phó TBT Báo Tuổi trẻ Thủ đô; ông Lê Nam Tư, Trưởng cơ quan đại diện phía nam - Báo Nhân dân; ông Lê Anh Chiến, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Đảng ủy, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; ông Phạm Minh Tuấn, Chủ tịch Công ty cổ phần Tập đoàn Hàng Hải Đông Long.️
Con hẻm nhỏ nép mình trên đường Dương Bá Trạc, Q.8, TP.HCM tập trung nhiều quán ăn của cộng đồng người Chăm, chuyên phục vụ các món ăn đặc trưng như cà ri dê, cơm Nasi Lemak, bún nước Kadah, bánh mì Roti, cùng nhiều món ăn phong phú của bà con theo đạo Hồi.Những món ăn truyền thống của cộng đồng Hồi giáo không chỉ mang đậm dấu ấn văn hóa mà còn có hương vị đặc trưng khó quên. Sự kết hợp khéo léo giữa các nguyên liệu trong quá trình chế biến không chỉ tạo nên hương vị hài hòa mà còn phản ánh sự tỉ mỉ trong nghệ thuật ẩm thực của người đạo Hồi.Ngoài các món mặn, nơi đây còn bày bán đa dạng các loại bánh.Nhân dịp tháng ăn chay Ramadan, một trong những thời điểm quan trọng nhất của người Hồi giáo. Điều này càng làm cho khu ẩm thực này trở nên nhộn nhịp. Trong suốt tháng này, tín đồ đạo Hồi kiêng ăn uống từ lúc mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn để rèn luyện sự kiên nhẫn, lòng thành kính và chia sẻ với những người khó khăn.Quan tâm về văn hóa, tín ngưỡng, nhiều người dân cũng đến con hẻm này tham quan. Với họ, trước là tìm hiểu về những nét văn hóa độc đáo của người dân theo đạo Hồi, tiếp đến là thưởng thức những món ăn truyền thống theo kiểu Halal. Những sự kiện như Ramadan không chỉ mang ý nghĩa tôn giáo mà còn trở thành cầu nối để giới thiệu về những nét đẹp trong phong tục, tập quán và ẩm thực của người Hồi giáo đến với cộng đồng. Sự phát triển của các không gian ẩm thực không chỉ góp phần thúc đẩy du lịch mà còn giúp lan tỏa tinh thần hòa hợp giữa các dân tộc, làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đầy màu sắc của TP.HCM. ️